19/01/2022 08:01
19/01/2022 08:01
Sở Công Thương TP. HCM phối hợp cùng Cơ quan Phát triển quốc tế Hoa Kỳ (USAID) vừa tổ chức hội thảo "Giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại trong bối cảnh Covid-19".
Chi phí logistics tăng cao, doanh nghiệp xuất nhập khẩu lo mất bạn hàng.
Tại hội thảo, ông Lê Huỳnh Minh Tú, Phó giám đốc Sở Công Thương TP. HCM cho biết, do tác động nặng nề của dịch Covid-19, kim ngạch xuất khẩu của doanh nghiệp thành phố chỉ đạt 44,9 tỷ USD tăng 1% so với năm 2020.
Hầu hết thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp thành phố đều có kim ngạch giảm như Trung Quốc giảm 8,7%, Hoa Kỳ giảm 2,3%, Nhật Bản giảm 14,7%, EU giảm 0,8%...
Theo ông Tú, dù công tác kiểm soát dịch bệnh trên địa bàn thành phố đang được kiểm soát tốt nhưng hoạt động sản xuất, xuất khẩu của doanh nghiệp khó có thể sớm phục hồi do vấn đề kho bãi, giá cước vận tải biển tăng cao.
Cùng với đó, tình trạng thiếu hụt container, thiết bị bốc dỡ và tàu chuyên chở vẫn đang khiến các các chuỗi cung ứng đối mặt áp lực lớn. Đặc biệt các thị trường trọng điểm của TP. HCM nói riêng và Việt Nam nói chung đang có xu hướng tăng cường áp dụng nhiều biện pháp phòng chống dịch gây khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp.
Bà Lý Kim Chi, Chủ tịch Hiệp hội Lương thực thực phẩm TP. HCM cho biết, hiện nay các hội viên nhận được đơn hàng lớn từ các nước nhưng thận trọng nhận vì giá nguyên liệu đầu vào tăng 30%-50%, đặc biệt phí dịch vụ logistics tăng cao.
Bà Chi cho hay giá cước phí một container loại 40 feet từ Việt Nam đi Mỹ trước đây có giá khoảng 2.000 USD trở lại, 28 ngày đến nơi. Hiện nay giá tăng lên 13.000 - 15.000 USD/container.
Cùng với đó, các doanh nghiệp xuất khẩu còn gặp khó về thời gian vận chuyển. Nếu trước đây, 1 container chuyển đến các cảng tại châu Âu chỉ trong vòng 1 tháng thì hiện tại, thời gian vận chuyển kéo dài gần 3 tháng.
Cũng theo bà Chi, không chỉ tăng cước, phí mà việc đặt container rỗng và chỗ trên tàu cũng rất khó khăn, doanh nghiệp phải đặt chỗ trước tới vài tháng.
“Giá thành sản xuất cao, thời gian vận chuyển kéo dài khiến cả doanh nghiệp xuất khẩu lẫn đối tác phân phối ở nước ngoài rơi vào thế bị động do thời hạn sử dụng sản phẩm thực phẩm bị rút ngắn và giá sản phẩm bị đội lên cao”, bà Chi nói.
Theo bà Chi, do chi phí dịch vụ logistics tăng cao khiến doanh nghiệp mất đơn hàng, mất thị trường dày công xây dựng nhưng vấn đề này nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp.
“Chúng tôi kỳ vọng cơ quan nhà nước, bộ ngành có những chính sách logistics chứ hiện nay rõ ràng doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn”, bà Chi nói.
Ông Huỳnh Văn Cường, Phó chủ tịch Hiệp hội Logistics TP. HCM (VLA) cũng khẳng định, chi phí vận tải biển đã tăng rất nhiều trong hai năm qua. Kéo theo đó là áp lực lên các doanh nghiệp xuất nhập khẩu rất lớn. Trước đây, hàng từ cụm cảng Cái Mép - Thị Vải đi Mỹ có thể mất 18-30 ngày, hiện tại mất đến 3 tháng.
Đại diện VLA cho biết, trong giai đoạn bùng dịch lần thứ 4, tại các tỉnh phía Nam đã áp dụng các biện pháp phòng dịch như “3 tại chỗ”, “một cung đường, hai điểm đến”, nhà máy phong tỏa khi xuất hiện các ca F0… đã khiến nhiều doanh nghiệp ngưng hoạt động hoặc chỉ hoạt động một phần gây ra tình trạng ùn ứ hàng hóa tại các cảng biển gây tỷ lệ tồn bãi, tồn kho cao, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp khai thác cảng, kho; còn đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, logistics thì phát sinh chi phí lưu container, lưu bãi, lưu kho.
Ông Cường cũng kiến nghị, cần tạo cơ chế đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam dẫn dắt thị trường bởi riêng tại TP. HCM có khoảng 3.000-4000 doanh nghiệp logistics với quy mô từ vừa và nhỏ, cung cấp các dịch vụ phổ thông cơ bản.
Đại diện VLA cũng cho rằng cần thẳng thắn nhìn nhận các công ty logistics tại Việt Nam mới chỉ cung cấp các dịch vụ phổ thông cơ bản, chưa đủ tiềm lực, kinh nghiệm.
“Trong khi 65% và 73% hàng hóa nhập khẩu/xuất khẩu được thực hiện bởi doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hầu hết các gói logistics đều được chỉ định từ các gói thầu quốc tế và đương nhiên miếng bánh còn lại trong nước chỉ là một phân đoạn nhỉ trong chuỗi cung ứng”, đại diện VLA nhấn mạnh.
“Chính phủ cần khoanh vùng các công ty sản xuất được xác định là mũi nhọn của quốc gia, định hướng ưu tiên hợp tác với các công ty logistics đầu ngành Việt Nam theo đúng tinh thần “người Việt Nam ưu tiên dùng dịch vụ của công ty Việt Nam”, ông Cường nhấn mạnh thêm.
Tại hội thảo, bà Ann Marie Yastishock, Giám đốc USAID Việt Nam cũng đã giới thiệu về Dự án tạo thuận lợi thương mại” (Dự án USAID TFP) đơn vị này tài trợ với tổng vốn hơn 21,7 triệu USD thời gian thực hiện trong 5 năm (2018-2023).
Mục tiêu tổng thể của Dự án USAID TFP là cải cách, chuẩn hóa, hài hòa và đơn giản hóa thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu phù hợp với các chuẩn mục quốc tế nhằm thực hiện Hiệp định tạo thuận lợi thương mại của Tổ chức thương mại thế giới (WTO TFA) và chủ trương của Chính phủ về cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành đối với hàng hóa xuất nhập khẩu.
Bà Ann Marie Yastishock cho biết trong 6 tỉnh được lựa chọn triển khai dự án, TP. HCM là địa bàn trọng điểm được USAID và dự án quan tâm hàng đầu về tạo thuận lợi thương mại và thành lập Ban tạo thuận lợi thương mại tại địa phương. Thời gian qua, dự án USAID TFP đã triển khai các báo cáo “Cải thiện hoạt động thương mại và logistics tại cảng Cát Lái và khu vực lân cận tại TP. HCM”; tổ chức các hoạt động đào tạo liên quan đến xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định thương mại tự do Việt Nam đã ký kết.
Đại diện USAID qua hội thảo hy vọng sẽ có các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, giúp cắt giảm thời gian và chi phí cho doanh nghiệp. Cùng đó, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khắc phục khó khăn trong bối cảnh dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp, gây nhiều ảnh hưởng tiêu cực tới kinh doanh xuất nhập khẩu hàng hóa.
Nguồn : https://vietnamfinance.vn/chi-phi-logistics-tang-cao-doanh-nghiep-xuat-nhap-khau-lo-mat-ban-hang-20180504224263986.htm
Chiếc ô tô do nữ học viên điều khiển đâm va vào xe đạp đi trên đường, khiến một bé gái 3 tuổi tử vong.
Ôtô hiệu Honda City bất ngờ lao vào cây xăng ở số 111 đường Láng, phường Thịnh Quang, quận Đống Đa (Hà Nội), khiến ít nhất 5 người bị thương.
Xe tải chở gỗ keo tràm theo tuyến QL 49A trên đường từ A Lưới về TP Huế bất ngờ va chạm với 2 xe máy rồi bị lật. Vụ tai nạn khiến 2 người đi xe máy, tài xế và phụ xe tải tử vong.
L.V.Q thừa nhận trong thời gian chờ cấp biển số mới cho ô tô đã lên mạng đặt mua bộ biển số giả ngũ quý 9 rồi gắn vào “chạy cho oai”.
Chiếc xe container đang lưu thông trên đường ở TPHCM lúc rạng sáng thì bất ngờ tông văng nhiều mét dải phân cách, lao qua làn đường ngược lại húc bay xe máy trước khi tông vào tiệm vàng.
Sau khi xảy ra mâu thuẫn, tài xế điều khiển ôtô hạng sang đánh lái nhiều vòng trước quán nhậu, sau đó tông vào một người đàn ông khiến nạn nhân tử vong.
Đơn vị vận hành tàu cao tốc Đà Nẵng - Lý Sơn (tỉnh Quảng Ngãi) thông báo tạm dừng hoạt động tuyến trong các ngày 12 và 13/4.
Các thành phố gồm: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hồ Chí Minh nghiên cứu phân vùng hoạt động xe máy, tiến tới lộ trình hạn chế hoặc dừng hoạt động xe máy trên một số địa bàn quận sau năm 2030.
Hiện, sức khỏe của cả 6 nạn nhân trong vụ ô tô "điên" lao vào tiệm bánh mì đều tạm ổn. Trong đó 2 trẻ nhỏ bị trầy xước, còn 4 người lớn bị gãy xương nhưng không nguy hiểm đến tính mạng.
Thanh tra Bộ GTVT yêu cầu kiểm tra về xếp hàng hoá trên xe ô tô ngay tại các đầu mối bốc xếp hàng hoá là các mỏ vật liệu, nhà máy, công trình...dùng phần mềm kiểm tra tải trọng và "phạt nguội" xe quá tải.
Thanh tra Bộ GTVT yêu cầu kiểm tra về xếp hàng hoá trên xe ô tô ngay tại các đầu mối bốc xếp hàng hoá là các mỏ vật liệu, nhà máy, công trình...dùng phần mềm kiểm tra tải trọng và "phạt nguội" xe quá tải.
Ông Mai Tuấn Anh, cựu tổng giám đốc VEC, cùng 6 bị can khác bị khởi tố trong giai đoạn 2 của vụ án vi phạm quy định về đầu tư xây dựng công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng, xảy ra tại dự án đường cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi.
Liên quan việc đóng góp xây dựng Luật An toàn giao thông đường bộ sửa đổi, một số ý kiến cho rằng nên trẻ hóa độ tuổi được cấp giấy phép lái xe.
Nhiều tài xế xe khách, xe tải chạy tuyến Nam - Bắc ‘than trời’ khi xe không đi qua 2 hầm đường bộ Phước Tượng, Phú Gia (Thừa Thiên Huế) nhưng vẫn phải đóng phí BOT qua hầm.
Ngang nhiên chạy vào đường cấm không đúng khung giờ quy định, nhiều chủ xe 3 bánh bị CSGT tuýt còi xử phạt theo nghị định mới vừa được ban hành.
Một vụ TNGT thảm khốc vừa xảy ra rạng sáng 9/2 tại xã Đăk Sơ Mei (huyện Đăk Đoa, Gia Lai) khiến 6 người tử vong tại chỗ, 3 người bị thương.
Bị một chiếc xe tải chở keo lao vào đường sắt tông trúng khiến đầu đoàn tàu chở khách Bắc - Nam số hiệu SE4 và một toa kế tiếp văng khỏi đường ray.
Bộ GTVT vừa ban hành kế hoạch kiểm tra, chấn chỉnh hoạt động vận tải và công tác chuẩn bị vận tải Tết năm 2022.
Hoạt loạt công trình hạ tầng ở TPHCM như cầu Thủ Thiêm 2, cải tạo đường và kênh Nước Đen, mở rộng đường Đồng Văn Cống, mở rộng đường Hoàng Hoa Thám… dự kiến sẽ hoàn thành trong năm 2022 giúp người dân đi lại thuận tiện, thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển.
Ngành hàng không đã chính thức “mở cửa bầu trời” sau gần 2 năm phải đóng chặt để phòng, chống dịch Covid-19. Việc nối lại các chuyến bay thương mại quốc tế thường lệ vào đúng thời điểm cận kề Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022 mang rất nhiều ý nghĩa.
Từ đầu năm mới, người đi xe máy không đội mũ bảo hiểm bị phạt từ 400.000-600.000 đồng thay vì 200.000-300.000 đồng như hiện nay. Nhiều hành vi vi phạm giao thông được tăng mức phạt lên 10 lần, có hành vi bị phạt tới 150 triệu đồng.
Ảnh hưởng thời tiết xấu, 6 toa của hai tàu Metro Số 1 (Bến Thành - Suối Tiên) sau gần 20 ngày đưa từ Nhật Bản về TP HCM cập cảng Khánh Hội, quận 4, sáng 7/12.
Hai xe tải và ôtô 7 chỗ va chạm liên hoàn trên đường Trần Văn Giàu, huyện Bình Chánh, khiến tuyến đường về miền Tây ùn tắc hơn 2 giờ, sáng 6/12.
Tuần đầu thực hiện thu phí (21/11-27/11), tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông chạy trên 1.400 chuyến, phục vụ hơn 110.000 người, bình quân ngày khoảng 16.000 khách.
Cục trưởng Hàng không Việt Nam Đinh Việt Thắng đánh giá va chạm giữa hai máy bay Vietjet vào tối 27/11 thuộc mức C (uy hiếp an toàn cao), lần đầu tiên xảy ra ở Việt Nam.
Cục Đường sắt VN trình Bộ Giao thông Vận tải kêu gọi đầu tư nước ngoài vào hai dự án kết nối cảng Lạch Huyện (Hải Phòng) và Cái Mép - Thị Vải (Vũng Tàu).
Nguyên nhân dẫn đến sự cố gối cầu Metro Số 1 gồm chênh lệch nhiệt độ, sai số thi công, chất lượng gối cầu, theo kết luận sơ bộ của Ban quản lý đường sắt đô thị.
Sợ phải tiếp xúc gần với người khác, hành khách đi tàu hỏa có thể mua luôn cả khoang hoặc toa tàu theo giá ưu đãi của ngành đường sắt.
Từ ngày 12 - 30/11/2021, Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức chương trình 'Thí điểm đo kiểm khí thải xe mô tô, xe gắn máy cũ đang lưu hành trên địa bàn Thủ đô'.
Lúc 7h ngày 6/11, Bộ Giao thông Vận tải bàn giao dự án đường sắt Cát Linh cho Hà Nội quản lý. Tuyến tàu điện đầu tiên ở thủ đô chính thức được vận hành.
Trụ cầu Móng Sến cao 83 m, cao nhất Việt Nam, là điểm kết nối giữa thị xã Sa Pa với cao tốc Hà Nội - Lào Cai.
Xe chở 30 học sinh không đóng cửa, tài xế vào cua gấp khiến 1 học sinh rơi xuống đường, tử vong…
Bộ Giao thông Vận tải dự kiến giải phóng mặt bằng, lập thiết kế tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc Nam trước 2026 để có thể khởi công năm 2028.
Công an thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên đang điều tra vụ việc xe máy đâm vào ống cống trong Khu công nghiệp Điềm Thụy khiến đôi nam nữ tử vong thương tâm.
Nhà thầu liên danh Hyundai - Ghella dừng thi công ngầm tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội gần 4 tháng, yêu cầu chủ đầu tư bồi thường 114,7 triệu USD.
Theo quyết định mới nhất của Bộ Giao thông Vận tải, hành khách khi đi máy bay sẽ chỉ khai báo y tế điện tử trên ứng dụng PC-COVID (phần khai báo di chuyển nội địa).
Bộ Giao thông Vận tải đề xuất tăng tần suất chuyến bay nội địa từ 21/10. Hành khách chưa tiêm vaccine chỉ cần xét nghiệm âm tính.
Cục Hàng không Việt Nam kiến nghị Bộ Giao thông Vận tải cho phép hành khách tiêm đủ liều hoặc F0 khỏi bệnh không cần xét nghiệm Covid khi đi máy bay.
Ngành đường sắt chưa thể mở lại tàu khách trên các tuyến do nhiều tỉnh, thành chưa đồng thuận với kế hoạch chạy tàu hoặc muốn lùi thời gian.
Từ 10/10, ngành hàng không sẽ khai thác lại 19 đường bay trên cả nước, bao gồm cả chặng đến Hải Phòng, Hà Nội.
Bộ GTVT đưa ra 2 phương án khôi phục chuyến bay nội địa cho Hà Nội lựa chọn, trong đó có phương án chỉ bay 1 chiều từ Nội Bài đi TP.HCM.
Từ ngày 5-10, xe buýt, xe khách, xe taxi, xe công nghệ.... ở TP.HCM sẽ tái khởi động.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa có văn bản gửi UBND, các Sở GTVT địa phương đề nghị triển khai thử nghiệm phần mềm kiểm soát xe vận tải hàng hoá bằng mã QR Code của Bộ Công an thay cho mã QR Code ngành GTVT.
Là cao tốc quốc gia nhưng để thu được phí trong thời gian Hà Nội giãn cách (dừng hoạt động các trạm thu phí), tất cả phương tiện đi trên cao tốc chiều Lào Cai - Nội Bài khi chạy đến khu vực giáp ranh Thủ đô đã bị nhà đầu tư chặn đường, buộc đi đường vòng để trả phí.
Công an TP HCM lắp 100 camera tại các chốt kiểm soát, giúp quét nhanh chóng mã QR code người đi đường khai báo, hạn chế tiếp xúc.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa đưa ra lấy ý kiến Dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều tại Thông tư 29/2015 và Thông tư 12/2017 về đào tạo, sát hạch, cấp, đổi giấy phép lái xe.
Bộ Công an trả lời hàng loạt vụ việc dư luận quan tâm gần đây như việc phong tỏa các lô đất của con gái Dr Thanh; vụ truy nã đỏ bà Hồ Thị Kim Thoa, vụ Nhật Cường...